Subject: khân : xin thông bao
dê lo To Chuc biêu tinh thứ ba 28/01/2014 tai Thuy Si , HDNQ dua CSVN ra truoc
HDNQ và du luat QT dê chât vân vê Nhân Quyên
Kính thư quý vị
Khi hay tin này ,xin quý vị phổ biến rộng rãi khắp Âu Châu và những
nơi khác để cùng nhau kéo về Thuỳ Sĩ đánh CSVN (vì chúng ta chì còn 3
tuần để lên chương trình )
1:Được hay tin chính xác ngày thứ ba là 28/01/2014 ,CSVN bị HĐNQ tại
Thuỳ Sĩ kêu lên " làm việc " phải phúc trình trước HĐNQ và trước dư
luật QT ,để đối chất và chất vấn về những hồ sợ khiếu kiện theo thủ
tục 1503 đã được những vị trong nước và các tổ chức hải ngoại VN gưĩ
lên tố cáo HĐNQ
2:Như năm 2009 ,chúng ta đã từng tổ chức biểu tình và cữ phái đoàn vào chất vấn
3:Để chuẩn cho tốt hơn , Xin đề nghị quý vị triệu tập 1 buổi hợp khẩn
cấp để lo tổ chức : ( đề nghị : hợp thứ sáu 10/01/2014 tại Paris 13
vào lúc 17 giờ 00 ?? tại đâu ??)
A : tổ chức biểu tình thứ ba là 28/01/2014 ( xin quý vị đề nghị) ( xin
phép,xe di chuyển,âm thanh,ẩm thực,nước,in bài ca đấu tranh,vài cái
lều tonnel phòng khi mưa,biểu ngữ,cờ vàng,quay phim,chụp hình,soạn hô
khẩu hiệu,mégaphone,và liên lạc với các cộng đồng ,tôn giáo,đảng
phái,truyền thông,đoàn thể người Việt tại Âu Châu và các nơi khác ,các
tổ chức bạn Tây Tạng,Tân Cương,Phi luật Tân,Miên,Lào,Ân Độ,Irak
.....cùng đến tham gia với chúng ta ( tối thứ hai đi sáng thứ ba đến )
B: tổ chức thành lập phái đoàn ghi tên vào trong chất vấn CSVN (ghi
danh gữi đi trước, cần giỏi ngoại ngữ,nắm vững hồ sơ,câu hỏi ngắn gọn
nhưng đánh vào trọng tâm ,vì ban tổ chức sẻ cho hỏi câu hỏi ngắn
gọn, tránh nói và kể lại những gì đả viết trong hồ sơ, tham khảo và ý
kiến để đặt câu hỏi chất vấn ) ( kinh nghiệm ) cần 4-5 ngưòi xa luân
chiến chất vấn ,1-2 vị chụp hình,1-2 vị quay phim ,cần ghi danh trước
,và tài liệu phát cho các ONG (xin quý vị đề nghị)
C:ngoài ra thứ hai 27/01/2014 có buổi hợp báo thảo luận với các tổ
chức ONG /QT nếu quý vị nào muốn liên lạc và tham dự ( liên lạc với
RSF, A I , HRW .......)
Kính thư quý vị
Khi hay tin này ,xin quý vị phổ biến rộng rãi khắp Âu Châu và những
nơi khác để cùng nhau kéo về Thuỳ Sĩ đánh CSVN (vì chúng ta chì còn 3
tuần để lên chương trình )
1:Được hay tin chính xác ngày thứ ba là 28/01/2014 ,CSVN bị HĐNQ tại
Thuỳ Sĩ kêu lên " làm việc " phải phúc trình trước HĐNQ và trước dư
luật QT ,để đối chất và chất vấn về những hồ sợ khiếu kiện theo thủ
tục 1503 đã được những vị trong nước và các tổ chức hải ngoại VN gưĩ
lên tố cáo HĐNQ
2:Như năm 2009 ,chúng ta đã từng tổ chức biểu tình và cữ phái đoàn vào chất vấn
3:Để chuẩn cho tốt hơn , Xin đề nghị quý vị triệu tập 1 buổi hợp khẩn
cấp để lo tổ chức : ( đề nghị : hợp thứ sáu 10/01/2014 tại Paris 13
vào lúc 17 giờ 00 ?? tại đâu ??)
A : tổ chức biểu tình thứ ba là 28/01/2014 ( xin quý vị đề nghị) ( xin
phép,xe di chuyển,âm thanh,ẩm thực,nước,in bài ca đấu tranh,vài cái
lều tonnel phòng khi mưa,biểu ngữ,cờ vàng,quay phim,chụp hình,soạn hô
khẩu hiệu,mégaphone,và liên lạc với các cộng đồng ,tôn giáo,đảng
phái,truyền thông,đoàn thể người Việt tại Âu Châu và các nơi khác ,các
tổ chức bạn Tây Tạng,Tân Cương,Phi luật Tân,Miên,Lào,Ân Độ,Irak
.....cùng đến tham gia với chúng ta ( tối thứ hai đi sáng thứ ba đến )
B: tổ chức thành lập phái đoàn ghi tên vào trong chất vấn CSVN (ghi
danh gữi đi trước, cần giỏi ngoại ngữ,nắm vững hồ sơ,câu hỏi ngắn gọn
nhưng đánh vào trọng tâm ,vì ban tổ chức sẻ cho hỏi câu hỏi ngắn
gọn, tránh nói và kể lại những gì đả viết trong hồ sơ, tham khảo và ý
kiến để đặt câu hỏi chất vấn ) ( kinh nghiệm ) cần 4-5 ngưòi xa luân
chiến chất vấn ,1-2 vị chụp hình,1-2 vị quay phim ,cần ghi danh trước
,và tài liệu phát cho các ONG (xin quý vị đề nghị)
C:ngoài ra thứ hai 27/01/2014 có buổi hợp báo thảo luận với các tổ
chức ONG /QT nếu quý vị nào muốn liên lạc và tham dự ( liên lạc với
RSF, A I , HRW .......)
- REPORTERS SANS FRONTIERES REPOTERS
WITHOUT BORDERS FRANCE
Bureau Internet et Liberté / Internets Freedom
Desk
47 rue Vivienne - 75002 PARIS (France)
Tel. (33) 1 44 83 84
84 Fax. (33) 1 45 23 11 55
- REPORTERS WITHOUT BORNERS
U.S.A.
Southers Railway
Building
1500 K Street, NW, Suite 600
- WASHINGTON , 20005 (U.S.A)
- REPORTERS SANS FRONTIERE
Belgique
Centre Internationale de Presse
Résidence Palace - Bloc C – Rue de la Loi,
155
1040 BRUXELLES (Belgique)
Tel. 32 2 2235 81
Fax : 32 2 235 2282
Email : rsf@rsf.be
- AMNESTY INTERNATIONAL – M.
Eduard Nazarski, Director
1 Easton Street – LONDON – WC
1 X ODW, UNITED KINGDOM
Website : www.amnesty.org/en/contact
- AMNESTY INTERNATIONAL
AUSTRALIA
Locket Bag23 - Broadway NSW
2007 (AUSTRALIA)
Tel. 1300
300 920 Fax. 02 8396 7663 Email :supporter@amnesty.org.au
- AMNESTY INTERNATIONAL
France
72 -76 Bld de la Violete 75940 Paris Cedex 19
(France)
Tel. (33) 01 53 38 65
65 Fax. (33) 01 53 38 55 00 Email : webmestre@amnesty.fr
- AMNESTY INTERNATIONAL
U.S.A.
5 Penna Plaza – 16th floor
New York NY 10001 USA
HUMAN RIGHTS WATCH FRANCE
PARIS :
Address: 142 rue Montmartre
75002 Paris, France
Tel: +33-1-43-59-55-35
Fax: +33-1-43-59-55-22
Email: paris@hrw.org
Address: 142 rue Montmartre
75002 Paris, France
Tel: +33-1-43-59-55-35
Fax: +33-1-43-59-55-22
Email: paris@hrw.org
- M. BRAD ADAM - Asia Director
Human Rights Watch New York
350 Fifth Avenue, 34th
Floor
New York, NY 10118-3299
USA
Tel: 1-(212) 290-4700 Website : http://www.hrw.org/bios/brad-adams
New York, NY 10118-3299
USA
Tel: 1-(212) 290-4700 Website : http://www.hrw.org/bios/brad-adams
Address: 1630 Connecticut Avenue, NW, Suite 500
Washington, DC 20009 USA
Tel: +1-202-612-4321
Fax:+1-202-612-4333
Contact Washington DC Office
xin quý vị có tin tức chính xác chương trình giờ nào CSVN ra phúc
trình của ngày 28/01/2014
thân mến
Sơnhà
6 ĐỊA CHỈ CẦN THIẾT GỬI THƠ TỐ CÁO & KIỆN TỘI ÁC VI PHẠM TRẦM TRỌNG NHÂN QUYỀN CỦA NHÀ CẦM QUYỀN CSVN :
From: Hoi Nguyen <hoivietnguyen@googlemail.com>
Date: 2014/1/4
Subject: [BTGVQHVN-2] Đưa CSVN ra khỏi Hội Đồng Nhân Quyền LHQ bằng thủ tục khiếu kiện của Hội Đồng này
trình của ngày 28/01/2014
thân mến
Sơnhà
6 ĐỊA CHỈ CẦN THIẾT GỬI THƠ TỐ CÁO & KIỆN TỘI ÁC VI PHẠM TRẦM TRỌNG NHÂN QUYỀN CỦA NHÀ CẦM QUYỀN CSVN :
- Complaint Procedure
Unit
Human Rights Council
Branch
Office of the United
Nations High Commissioner for Human Rights
United Nations Office at
Geneva
CH-1211 Geneva 10,
Switzerland
Fax: (41 22) 917 90 11
E-mail: CP@ohchr.org
TỔNG THƠ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC
:
- Mr BAN
KI-MOON
SECRETARY
GENERAL
UNITED NATIONS 1ST
AVE 1 44 THST
NEW YORK, NY 10017
(U.S.A). Site : www.un.org/fr/contactus/
- HUMAN RIGHTS
COUNCIL
THE UNITED NATIONS HIGH
COMMISSIONER
FOR HUMAN RIGHTS
PALAIS WILSON
52 RUE DES PAQUIS
CH-1201
GENEVA
(SWITZERLAND)
Tel : + 41 22 917
9220 Email :
InfoDesk@ohchr.org
BÁO CÁO GƯỈ KIỆN CSVN VI
PHẠM TỰ DO TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG :
- Special
Rapporteur on freedom of religion or belief
c/o Office of the High
Commissioner for Human Rights
United Nations at
Geneva
8-14 avenue de la
Paix
CH-1211 Geneva 10
Switzerland
Fax: (+41) 22 917 90
06
urgent-action@ohchr.org
(trong trường hợp khẩn cấp, và ghi chú trong phần “subject”: Special Rapporteur on freedom of
religion or belief)
Nếu muốn chuyển cho
Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và các
tổ chức nhân quyền quốc tế, xin
gửi về cho: bpsos@bpsos.org.
ỦY BAN ĐẶC TRÁCH
LIÊN HIỆP QUỐC CHỐNG GIAM GIỮ VÔ CỚ :
- WORKING GROUP ON
ARBITRARY DETENTION c% OFFICE OF THE HIGH COMMISSION FOR HUMAIN RIGHTS UNITED
NATIONS OFFICE AT GENEVA
8 – 14 Avenue de la Paix
1211 GENEVA 10 (SWITZERLAND)
Fax : + 41 22 9179006
Email : wgad@ohchr.org
- SERVICE D’APPUI
HCDH – UNOG
1211 Genève 10 (SUISSE)
Tel : (4122) 917 90 11
Email : 1503@ohchr.org
NGUYỄN HỘI : ĐƯA CSVN RA KHỎI HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN
LHQ BẰNG THỦ TỤC KHIẾU KIỆN VỚI HỘI ĐỒNG
NÀY
Date: 2014/1/4
Subject: [BTGVQHVN-2] Đưa CSVN ra khỏi Hội Đồng Nhân Quyền LHQ bằng thủ tục khiếu kiện của Hội Đồng này
[Attachment(s) from Hoi Nguyen included
below]
Kính gửi đến Quí Vị bài "Đưa
CSVN ra khỏi Hội Đồng Nhân Quyền LHQ bằng thủ tục khiếu kiện của Hội Đồng này"
kính nhờ Quí Vị phổ biến tiếp tục.
Chân thành cảm ta.
NH
TB:
1. Chú ý có biểu đồ kèm theo
bài, nếu không nhận diện xin mở doc-file đính kèm.
2. Xin thông báo, nếu Quí Vị không muốn nhận
thông tin nơi tôi, Email của Quí Vị sẽ được xoá.
Đưa CSVN
ra khỏi Hội Đồng
Nhân
Quyền LHQ bằng thủ tục khiếu
kiện của Hội Đồng
này
Điều 8, nghị quyết 60/251 của
Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc ngày 03 tháng 06 năm 2006 qui định việc truất phế tư
cách thành viên Hội Đồng Nhân Quyền, nếu quốc gia thành viên này vi phạm nhân
quyền nghiêm trọng và có hệ thống: „…với hai phần ba tổng số thành viên hiện
diện Đại Hội Đồng (the general assembly) có thể biểu quyết (với sự
đồng thuận của 2/3 thành viên hiện diện) đình chỉ tư
cách thành viên Hội Đồng của quốc gia thành viên có tội vi phạm nhân quyền
nghiêm trọng và có hệ thống[1]“
Cuối tháng hai năm 2011 Đại hội
đồng LHQ dùng điều khoản này để truất phế tư cách thành viên Hội đồng nhân quyền
của Lybia vì nước này đã vi phạm nhân quyền một cách nghiêm trọng[2]. Tội phạm này mọi cá nhân, mọi tổ chức có
liên quan đến sự việc xảy ra có thể tố cáo bằng cách dùng thủ tục khiếu kiện của
hội đồng nhân quyền LHQ.
Thủ tục khiếu kiện của hội
đồng nhân quyền
Trước khi Hội Đồng Nhân Quyền
được thành lập thủ tục này có tên gọi là Thủ tục 1503. Thủ tục 1503 được Hội
đồng Kinh Tế và Xã Hội LHQ ban hành ngày 27.05.1970 và được tu chỉnh lần thứ
nhất vào ngày 19.06.2000. Khi hội đồng nhân quyền LHQ được thành lập vào năm
2006 thủ tục 1503 được tu chỉnh một lần nữa với tên gọi mới là thủ tục khiếu
kiện của Hội đồng nhân quyền LHQ (complaint procedure of the human rights
council).
Điều kiện theo Thủ Tục khiếu
kiện của Hội đồng Nhân Quyền
Điều kiện nộp đơn kiện theo thủ
tục này gồm các điểm sau đây[3]:
- Không mang động cơ
chính trị. Sự kiện phải phù hợp với Hiến chương Liên hiệp quốc, Tuyên ngôn quốc
tế nhân quyền và các công cụ khác trong lĩnh vực pháp luật về nhân
quyền;
- Mô tả trung thực
những vi phạm bị cáo buộc, đồng thời nêu ra những điều luật bị vi phạm;
- Nguyên đơn có thể
là một cá nhân, một nhóm nạn nhân của vi phạm nhân quyền và các quyền tự do căn
bản. Đứng đơn kiện cũng có thể bất kỳ một cá nhân hoặc nhóm người, tổ chức phi
chính phủ, hoạt động với mục đích phù hợp với nguyên tắc về nhân quyền, không có
động cơ chính trị trái với quy định của Hiến chương Liên Hợp Quốc, đồng thời xác
nhận là có thông tin trực tiếp và đáng tin cậy về các vi phạm được kiện. Tuy
nhiên, thông tin đáng tin cậy và xác thực không chấp nhận nguồn tin nhận được từ
người thứ ba (trung gian). Trong trường hợp này bằng chứng vi phạm phải được
trưng bày rõ ràng kèm theo hồ sơ kiện thì đơn kiện mới được công
nhận;
- Không được lợi dụng
ngôn từ. Tuy nhiên, sự kiện vẫn có thể được cứu xét nếu các điều được nêu trong
bản tố cáo hội đủ điều kiện (của thủ tục khiếu kiện) sau khi xóa bỏ những ngôn
từ lăng mạ trong bản tố cáo;
- Các vi phạm được mô
tả không chỉ dựa vào các tin tức trên báo chí.
- Các vi phạm chưa
được xử lý bởi một thủ tục đặc biệt, một cơ chế hoặc Công Ước Liên Hiệp Quốc
hoặc bởi một thủ tục khiếu kiện vi phạm nhân quyền tương tự của khu vực quốc
gia;
- Đã xử dụng hết các
biện pháp trong nước, trừ khi các biện pháp đó sẽ không có hiệu quả hay gây nguy
hiểm cho nguyên đơn.
- Mặc dù Hội Đồng
Nhân quyền thông báo rằng, hồ sơ kiện có thể gửi qua Email, Fax hay thư bình
thường, nhưng theo kinh nghiệm người viết hồ sơ nên gửi bảo đảm có biên nhận của
người nhận qua bưu điện về địa chỉ sau đây:
Complaint Procedure
Unit
Human Rights Council
Branch
Office of the United
Nations High Commissioner for Human Rights
United Nations Office at
Geneva
CH-1211 Geneva 10, Switzerland
Fax: (41 22) 917 90 11
E-mail: CP@ohchr.org
Các bước kiểm tra, xét xử
theo thủ tục khiếu kiện của hội đồng nhân quyền [4]
Bước 1: Văn Phòng Hội Đồng Nhân Quyền cùng Chủ Tịch nhóm Quan Hệ (Working
Group on Communications) xét hồ sơ khiếu kiện có hội đủ điều kiện hay
không?
Bước 2: Nhóm Quan Hệ (Working Group on Communications)
Nhóm Quan Hệ đúc kết, tóm lược
hồ sơ khiếu kiện và chuyển tiếp cho Chính phủ liên quan để chính phủ này bày tỏ
quan điểm về sự việc bị kiện. Trả lời của chính phủ được giữ bí mật, không thông
báo đến nguyên đơn.
Sau khi đúc kết hồ sơ và quan
điểm của chính phủ bị kiện, nhóm Quan hệ có thể từ chối và đóng hồ sơ
khiếu kiện hoặc chấp thuận hồ sơ và
chuyển tiếp qua nhóm Quan Tình huống (Working Group on
Situation) xem xét.
Nhóm Quan Hệ họp mỗi năm hai lần. Năm 2014
nhóm sẽ họp từ 28 tháng Tư cho đến ngày 2 tháng Năm (14th session) và từ 18 cho
đến 22 tháng Tám (15th session). Nhóm gồm các thành viên: Mr. Mario L. CORIOLANO
(Argentina, 2015), Mr. Latif HÜSEYNOV (Azerbaijan, 2014), Ms. Katharina PABEL
(Austria, 2015), Ms. Cecilia Rachel V. QUISUMBING (Philippines, 2014), Mr.
Dheerujlall Seetulsingh (Mauritius, 2014).
Bước 3: Nhóm Tình Huống (Working Group on Situations)
Nhóm Tình Huống xem xét
sự kiện qua tài liệu và kết quả thu
thập được của Nhóm Quan Hệ. Nhóm có năm thành
viên, đại diện cho các khu vực trên toàn thế giới là thành viên của Hội Đồng
Nhân Quyền nhằm bảo đảm cho việc phân phối công bằng. Thành viên của nhóm tình
huống hiện nay là: Mr. José Luis Balmaceda Serigos (Chile),
Mr. Luc-Joseph Okio (Congo), Mr. Hanns Heinrich Schumacher
(Germany), Mr. Zamir Akram(Pakistan), Ms. Maria Ciobanu(Romania). Nhóm Tình Huống họp hai lần trong năm. Vào năm 2014 nhóm sẽ họp từ
27 đến
31 tháng Giêng (13th session) và 30
tháng Sáu cho đến 4 tháng Bảy (14th session).
Nhóm Tình Huống có thể quyết
định chuyển tiếp hồ sơ đến Hội Đồng Nhân Quyền với một số khuyến nghị cụ thể
giải quyết cuộc kiện này. Ngoài ra, Nhóm Tình Huống còn có thể quyết định tiếp
tục xem xét hoặc đóng hồ sơ khiếu kiện.
Cũng như Nhóm Quan Hệ, các buổi
họp của Nhóm Tình Huống cũng mang tính cách bảo mật.
Bước 4: Hội Đồng Nhân Quyền
Hội Đồng Nhân Quyền họp kín nhằm
xem xét các hồ sơ kiện qua kết qủa thu nhận được của các Nhóm Quan Hệ và Tình
Huống. Đại diện của chính phủ liên hệ được mời đến và trả lời các câu hỏi của
Hội Đồng. Hội Đồng có quyết định cuối cùng trong phiên họp kín sau đó, đại diện
của Chính phủ liên quan cũng có thể tham dự buổi họp này.
Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp
quốc sẽ có một trong những quyết định như sau[5]:
- Chấm dứt xét xử sự
kiện được kiện nếu sự tiếp tục xét xử không đảm bảo đạt được kết qủa tốt
hơn;
- Sự kiện được tiếp
tục theo dõi và yêu cấu chính quyền liên quan cung cấp thêm thông tin trong thời
hạn hợp lý;
- Sự kiện được tiếp
tục theo dõi và Hội đồng Nhân quyền chỉ định chuyên gia độc lập, có trình độ cao
theo dõi tình hình tại quốc gia liên quan để báo cáo lại cho Hội
đồng;
- Chấm dứt xét xử sự
kiện bằng thủ tục khiếu nạn kín, đồng thời chuyển sự kiện qua thủ tục xét xử
công khai[6];
- Đề nghị Cao ủy Nhân
quyền OHCHR cung cấp hợp tác kỹ thuật, hỗ trợ xây dựng năng lực hoặc dịch vụ tư
vấn cho chính quyền liên quan.
Kết luận
Cộng đồng người
Việt đấu tranh cho nhân quyền,tự do, dân chủ cần khai thác mọi phương thức đấu
tranh, đặc biệt phương thức đấu tranh về pháp lý và nhân quyền mà chúng ta bỏ
ngỏ trong thới gian vừa qua. Sự việc này thể hiện rõ ràng qua kỳ bầu thành viên
Hội Đồng Nhân Quyền vào tháng 11 năm 2013 vừa qua. Không những CSVN đã đạt được
kết quả bầu cử cao nhất, với 184 phiếu, mà trước cuộc bầu cử báo chí và các Tổ
chức Nhân quyền quốc tế đã lên án đặc biệt các ứng cử viên vào Hội đồng Nhân
quyền như Nga, Trung cộng và Cuba. Còn CSVN chỉ được phê phán phụ theo, không
nổi bật cho mấy.
„Con có khóc thì mẹ mới cho bú!“ Nếu
chúng ta không chính thức tố cáo những tội phạm nhân quyền của Đảng và Nhà nước
CSVN bằng các thủ tục kiện cáo thì dư luận quốc tế và LHQ cho rằng sự vi phạm
nhân quyền tại Việt Nam ngày nay chỉ ở mức độ tầm thường, sự rên la bị đàn áp
của một số người là không thực.
Đấu tranh bằng phương thức này đòi hỏi điều
kiện tối thiểu là chúng ta phải trang bị kiến thức, sự dấn thân và lòng kiên
trì. Kết quả mong muốn đạt được đến với chúng ta sau một vài lần nộp đơn kiện có
xác xuất rất nhỏ. Việc liên tục và trường kỳ nộp đơn kiện bày tỏ cho LHQ cùng dư
luận thế giới thấy được sự đàn áp rất qui mô và là chính sách của Đảng và Nhà
nước CSVN đang áp đặt lên Dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Hội
The United Nations Petition System (procedure 1503)[7]
[6] Thí dụ như chuyển qua thủ
tục 1235 như trường hợp Á Căn Đình, Paraguay, Uruguay, Phi Luật Tân, Haiti với
thủ tục 1503 hoặc Eritrea (năm 2012) với thủ tục Khiếu Kiện của Hội Đồng Nhân
Quyền hiện nay.
Attachment(s)
from Hoi Nguyen
1 of 1 File(s)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét